Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ

(VOV5) - Một trong những nét văn hóa độc đáo được người Sán Chỉ ở tỉnh Bắc Giang lưu giữ là tục cưới hỏi. Đó là những nghi thức riêng được thực hiện theo tập quán của dân tộc để mỗi đôi trai gái tạo lập nên một gia đình mới. Bài viết của phóng viên Lan Anh giới thiệu về tục cưới hỏi đặc sắc của người Sán Chỉ ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.


Nghe nội dung bài viết tại đây:




Trước khi tới hôn nhân, người Sán Chỉ thực hiện trang trọng các nghi lễ như: dạm ngõ, so mệnh, ăn hỏi, thách cưới, dẫn cưới và đón dâu, trong đó lễ ăn hỏi hay còn gọi là lễ đặt gánh là một nghi lễ độc đáo. Nghi lễ này thường được tổ chức vào mùa xuân hay vào dịp nông nhàn và được thực hiện sau những nghi thức dạm ngõ, so mệnh, thách cưới. 


Người Sán Chỉ thường chọn ngày mùng 1 đầu tháng hoặc ngày 15 làm thủ tục ăn hỏi. Nghi thức lễ ăn hỏi ở nhà gái diễn ra khá đơn giản, mục đích là đẻ hai họ nhà trai và nhà gái bàn bạc và quyết định đồ sính lễ cho ngày cưới. Ngày ăn hỏi, nhà trai cử đại ông mối và 4 thanh niên phụ lễ mang đồ lễ đến nhà gái để xin đặt gánh. Ông mối được gia đình người Sán Chỉ lựa chọn phải là người khác họ tộc, là người chủ gia đình, còn đủ đôi, con cái đông đúc, được mọi người tôn trọng, kính nể, thạo ăn nói, biết nhiều về phong tục, tập quán dân tộc. nét độc đáo trong lễ ăn hỏi của dân tộc Sán Chí là cuộc thi hát đối giữa nhà gái và nhà trai. Nhà trai muốn vào được trong nhà phải hát với nhà gái, bao giờ thắng thì mới được vào nhà, nếu nhà trai hát thua nhà gái thì sẽ phải chịu phạt uống rượu, không uống được thì chịu đổ lên đầu.


Khi mọi thủ tục trong lễ ăn hỏi đã xong, trước khi rời khỏi nhà gái, mỗi thành viên trong đoàn ăn hỏi, trừ ông mối đều được quệt nhọ vào mặt để đi đường gặp nhiều may mắn và ma quỷ không nhận ra. Bà Lý Thị Năm ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, cho biết sau lễ đặt gánh là thời kỳ ăn giá bạc, tức là thời kỳ hai họ đi lại và đôi trai gái tìm hiểu về nhau. Thời gian này có thể kéo dài từ 1 đến 3 năm. "Như bản thân tôi, ăn hỏi xong đúng 3 năm mới được tổ chức cưới. Trong 3 năm ấy, ông ấy đi học còn mình ở nhà. Ai ở nhà người đó. Đến năm tôi 20 tuổi mới tổ chức cưới. Việc này cũng nhằm thể hiện là mình đã được họ đã ngắm rồi thì không nhà nào được ngó vào nữa và phần nữa cũng để mình phát triển trưởng thành" - bà Năm chia sẻ.


Khác với nhiều dân tộc, người Sán Chỉ ở huyện Lục Ngạn không thách cưới bằng quần áo cho con gái mình mà số quần áo ấy do cô gái tự trồng bông dệt vải, may vá trong ba năm chờ đợi ngày cưới. Trước lễ cưới một tháng, phía nhà gái lần lượt các gia đình cô dì chú bác ruột làm cơm mời cô gái đến liên hoan chia tay trước khi về nhà chồng. Buổi gặp gỡ này cũng là dịp người lớn tuổi dặn dò cô gái rất nhiều điều khi về nhà chồng như phải yêu thương chồng con, chăm chỉ lao động, lễ độ với gia đình chồng, không được ngồi ở cửa, không được ăn mặc hở hang, ngủ trưa cũng phải ngủ trong buồng, không được ngủ ở ngoài nhà.


Trước ngày cưới một hôm, nhà trai mang các đồ dẫn lễ sang nhà gái để nhà gái làm cỗ mời họ hàng, bạn bè. Sau khi giao đủ lễ vật cho nhà gái, đoàn dẫn lễ về ngay, không ăn uống và không ngủ lại, nên nếu nhà gái ở xa, nhà trai phải đi thật sớm và chuẩn bị đồ ăn đường cho những người mang lễ. Ông Lý Văn Mạc, trưởng thôn Họ, xã Kiên Lao, cho biết, buổi chiều cùng ngày, nhà trai cử đoàn đến nhà gái để xin dâu. "Họ nhà trai đi đón dâu bên họ nhà gái gồm có một ông mối và hai đứa bé gái đi cùng. Đồ lễ mang theo có chăn màn, có con gà và dắt theo con trâu. Họ nhà trai mang sang họ nhà gái 1,4 tạ thịt lợn, 1 gánh nếp tẻ, 1 gánh gạo tẻ để nhà gái nấu ăn, có trầu cau, rượu là 60 đến 80 chai rượu. Lễ vật phải gánh chứ không chở bằng xe máy. Vì ngày xưa lúc khó khăn, người Sán Chỉ không ở đồng bằng mà ở khe núi nên phải gánh lấy chứ xe máy không đi được" - theo ông Mạc.

Sáng hôm sau, đoàn nhà trai do ông mối và hai phù dâu lại sang đón dâu. Trên đường đi, qua mỗi cây cầu, con suối, ông mối tự tay vứt các đồng xu để mua đường, xua đuổi ma quỷ cho cô gái tự đi qua. Ông Lý Văn Mạc cho biết khi về đến nhà trai, cô dâu cùng bạn bè không vào nhà trai ngay mà quây quần đứng ở phía ngoài. Họ nhà trai sẽ cử một người mang trầu câu ra mời họ nhà gái nhưng với điều kiện phải tìm được cô dâu thì bạn bè của cô dâu mới nhận miếng trầu cau thì thủ tục mới hoàn thành nhiệm vụ mời họ nhà gái vào nhà chứ không tìm thấy cô dâu thì nhà gái nhất quyết không vào nhà. Cô dâu bị bạn bè quây tròn, người mời trầu cau thì phải tranh mời tìm bằng được cô dâu.


Ngày cưới của một gia đình người Sán Chỉ cũng là ngày vui chung của cả thôn. Tối đến trai gái quây quần hát đối đáp mừng cô dâu chú rể. Tiếng hát lúc rộn ràng như lời chúc đôi vợ chồng trẻ trăm năm hạnh phúc, rồi lúc thì thủ thỉ như lời tâm tình dặn dò họ hãy yêu thương nhau, sống vẹn nghĩa trọn tình. Tiếng hát kéo dài cả đêm thể hiện sự chân tình của tất cả mọi người dành cho đôi vợ chồng trẻ bước vào cuộc sống mới.


Một số hình ảnh đám hỏi của người Sán Chỉ ở Lục Ngạn, Bắc Giang (nguồn: CPV)

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 1

Sau khi những nghi thức dạm ngõ, so mệnh, thách cưới đã hoàn tất, vào ngày mùng
một hay rằm hàng tháng, đoàn nhà trai gồm 4 phụ lễ và ông mối sẽ mang các lễ vật
(1 chai rượu, 1 kg thịt lợn, 1 phên đường, 1 gói trầu cau) tới nhà gái để bàn bạc và
quyết định đồ sính lễ cho ngày cưới.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 2

Dẫn đầu đoàn đón dâu là ông Mối - ông là người có uy tín, biết ca hát, uống rượu, 
có kinh nghiệm giao tiếp, dẫn chuyện.
Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 3

Khi đoàn nhà trai đến, nhà gái đặt sàng rượu chặn lối, mời rượu và thách
nhà trai hát đối.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 4

Theo phong tục truyền thống nhà trai phải uống rượu, hát đối thắng nhà gái 
mới được vào ăn hỏi. Hát đối cũng là nét đặc sắc trong nghi thức ăn hỏi
của đồng bào Sán Chí được đồng bào lưu giữ từ lâu đời.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 5

Nhà trai hát thua nhà gái, phải chịu phạt đổ sàng rượu lên đầu mới được
bước vào nhà.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 6

Ông mối bày lễ xin phép nhà gái.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 7

Đáp lại, nhà gái bổ cau, mời trầu nhà trai như một hình thức nhận Lễ.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 8

Nghi thức làm lễ báo cáo tổ tiên, xin phép được gả con gái cho nhà trai.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 9

Tiếp đó nhà gái mời rượu nhà trai và hai họ cùng bàn bạc và thống nhất 
về đồ sính lễ, 
ngày dẫn cưới, ngày đón dâu cho đám cưới của đôi trai gái.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 10

Trước khi nhà trai ra về, nhà gái chặn cửa...

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 11

...và quệt nhọ đen vào má các thành viên trong đoàn nhà trai, cầu may mắn
và trừ ma quỷ.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 12

Những nét độc đáo trong văn hóa truyền thống của đồng bào Sán Chỉ
 đã góp phần cho tính đa dạng nền văn hóa Việt trở nên sống động,
phong phú và đậm đà bản sắc.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 13

Sau khi những nghi thức dạm ngõ, so mệnh, thách cưới đã hoàn tất, vào ngày mùng một hay rằm hàng tháng, đoàn nhà trai gồm 4 phụ lễ và ông mối sẽ mang các lễ vật (1 chai rượu, 1 kg thịt lợn, 1 phên đường, 1 gói trầu cau) tới nhà gái để bàn bạc và quyết định đồ sính lễ cho ngày cưới.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 14

Dẫn đầu đoàn đón dâu là ông Mối - ông là người có uy tín, biết ca hát, uống rượu, 
có kinh nghiệm giao tiếp, dẫn chuyện.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 15

Khi đoàn nhà trai đến, nhà gái đặt sàng rượu chặn lối, mời rượu và thách nhà trai hát đối.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 16

Theo phong tục truyền thống nhà trai phải uống rượu, hát đối thắng nhà gái mới được vào ăn hỏi. Hát đối cũng là nét đặc sắc trong nghi thức ăn hỏi của đồng bào Sán Chí được đồng bào lưu giữ từ lâu đời.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 17

Nhà trai hát thua nhà gái, phải chịu phạt đổ sàng rượu lên đầu mới được bước vào nhà.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 18

Ông mối bày lễ xin phép nhà gái.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 19

Đáp lại, nhà gái bổ cau, mời trầu nhà trai như một hình thức nhận Lễ.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 20

Nghi thức làm lễ báo cáo tổ tiên, xin phép được gả con gái cho nhà trai.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 21

Tiếp đó nhà gái mời rượu nhà trai và hai họ cùng bàn bạc và thống nhất về đồ sính lễ, 
ngày dẫn cưới, ngày đón dâu cho đám cưới của đôi trai gái.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 22

Trước khi nhà trai ra về, nhà gái chặn cửa...

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 23

...và quệt nhọ đen vào má các thành viên trong đoàn nhà trai, cầu may mắn và trừ ma quỷ.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 24

Những nét độc đáo trong văn hóa truyền thống của đồng bào Sán Chí đã góp phần cho tính đa dạng nền văn hóa Việt trở nên sống động, phong phú và đậm đà bản sắc.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 25

Sau khi những nghi thức dạm ngõ, so mệnh, thách cưới đã hoàn tất, vào ngày mùng một hay rằm hàng tháng, đoàn nhà trai gồm 4 phụ lễ và ông mối sẽ mang các lễ vật (1 chai rượu, 1 kg thịt lợn, 1 phên đường, 1 gói trầu cau) tới nhà gái để bàn bạc và quyết định đồ sính lễ cho ngày cưới.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 26

Dẫn đầu đoàn đón dâu là ông Mối - ông là người có uy tín, biết ca hát, uống rượu, 
có kinh nghiệm giao tiếp, dẫn chuyện.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 27

Khi đoàn nhà trai đến, nhà gái đặt sàng rượu chặn lối, mời rượu và thách nhà trai hát đối.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 28

Theo phong tục truyền thống nhà trai phải uống rượu, hát đối thắng nhà gái mới được vào ăn hỏi. Hát đối cũng là nét đặc sắc trong nghi thức ăn hỏi của đồng bào Sán Chí được đồng bào lưu giữ từ lâu đời.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 29

Nhà trai hát thua nhà gái, phải chịu phạt đổ sàng rượu lên đầu mới được bước vào nhà.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 30

Ông mối bày lễ xin phép nhà gái.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 31

Đáp lại, nhà gái bổ cau, mời trầu nhà trai như một hình thức nhận Lễ.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 32

Nghi thức làm lễ báo cáo tổ tiên, xin phép được gả con gái cho nhà trai.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 33

Tiếp đó nhà gái mời rượu nhà trai và hai họ cùng bàn bạc và thống nhất về đồ sính lễ, 
ngày dẫn cưới, ngày đón dâu cho đám cưới của đôi trai gái.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 34

Trước khi nhà trai ra về, nhà gái chặn cửa...

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 35

...và quệt nhọ đen vào má các thành viên trong đoàn nhà trai, cầu may mắn và trừ ma quỷ.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 36

Những nét độc đáo trong văn hóa truyền thống của đồng bào Sán Chí đã góp phần cho tính đa dạng nền văn hóa Việt trở nên sống động, phong phú và đậm đà bản sắc.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 37

Sau khi những nghi thức dạm ngõ, so mệnh, thách cưới đã hoàn tất, vào ngày mùng một hay rằm hàng tháng, đoàn nhà trai gồm 4 phụ lễ và ông mối sẽ mang các lễ vật (1 chai rượu, 1 kg thịt lợn, 1 phên đường, 1 gói trầu cau) tới nhà gái để bàn bạc và quyết định đồ sính lễ cho ngày cưới.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 38

Dẫn đầu đoàn đón dâu là ông Mối - ông là người có uy tín, biết ca hát, uống rượu, 
có kinh nghiệm giao tiếp, dẫn chuyện.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 39

Khi đoàn nhà trai đến, nhà gái đặt sàng rượu chặn lối, mời rượu và thách nhà trai hát đối.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 40

Theo phong tục truyền thống nhà trai phải uống rượu, hát đối thắng nhà gái mới được vào ăn hỏi. Hát đối cũng là nét đặc sắc trong nghi thức ăn hỏi của đồng bào Sán Chí được đồng bào lưu giữ từ lâu đời.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 41

Nhà trai hát thua nhà gái, phải chịu phạt đổ sàng rượu lên đầu mới được bước vào nhà.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 42

Ông mối bày lễ xin phép nhà gái.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 43

Đáp lại, nhà gái bổ cau, mời trầu nhà trai như một hình thức nhận Lễ.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 44

Nghi thức làm lễ báo cáo tổ tiên, xin phép được gả con gái cho nhà trai.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 45

Tiếp đó nhà gái mời rượu nhà trai và hai họ cùng bàn bạc và thống nhất về đồ sính lễ, 
ngày dẫn cưới, ngày đón dâu cho đám cưới của đôi trai gái.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 46

Trước khi nhà trai ra về, nhà gái chặn cửa...

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 47

...và quệt nhọ đen vào má các thành viên trong đoàn nhà trai, cầu may mắn và trừ ma quỷ.

Độc đáo tục cưới hỏi của người Sán Chỉ - ảnh 48

Những nét độc đáo trong văn hóa truyền thống của đồng bào Sán Chí đã góp phần cho tính đa dạng nền văn hóa Việt trở nên sống động, phong phú và đậm đà bản sắc.

Tin liên quan

Phản hồi

Các tin/bài khác